'Chủ tịch hội đồng trường quan trọng hơn hiệu trưởng'
Cập Nhật:2024-12-26 18:53 Lượt Xem:71
Chủ tịch hội đồng trường trực tiếp hoạch định chính sách, chiến lược, quan trọng hơn hiệu trưởng, nhưng chưa được quy định rõ trong Luật, theo GS Nguyễn Đình Đức.
Ý kiến được GS Đức, Chủ tịch hội đồng trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, nêu tại hội thảo đổi mới quản trị đại học tại TP HCM, ngày 14/12.
Ông cho rằng thay đổi quan trọng nhất kể từ khi Luật Giáo dục đại học được sửa đổi vào năm 2018 là định hướng các trường hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
"Nhưng phải là doanh nghiệp phi lợi nhuận, thu đủ bù chi, chứ không phải hoạt động để tìm kiếm lợi nhuận", ông Đức giải thích.
Để "doanh nghiệp" hoạt động hiệu quả, theo ông cần xác định rõ vai trò và vị trí của hội đồng trường với ban giám hiệu. Với trường công lập tự chủ, hội đồng trường tương tự hội đồng quản trị ở doanh nghiệp, còn hiệu trưởng và ban giám hiệu như giám đốc, ban giám đốc. Với các trường ngoài công lập, hội đồng quản trị phải có vai trò quyết định như hội đồng trường.
Ông nhận định chủ tịch hội đồng trường quan trọng hơn hiệu trưởng, trực tiếp hoạch định chính sách, chiến lược, 789bet Win - Cổng game đẳng cấp nhưng không được thể hiện rõ nét trong luật dẫn đến nhiều nơi vẫn loay hoay "ai lớn hơn", Dự Đoán XSMB Hôm Nay Chính Xác Nhất – Cập Nhật Mới Nhất rồi chọn người qua loa.
Câu hỏi "Ai đứng đầu trường đại học" từng được đưa ra từ năm 2020, Con Chim Ánh Sáng Mới - Khám Phá Tình Yêu và Tự Do khi Nghị định 99 hướng dẫn Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực.
Trả lời Bộ Giáo dục và Đào tạo hồi tháng 1/2021, Bộ Nội vụ cho rằng hiệu trưởng là người đứng đầu bởi đây là người đại diện theo pháp luật và là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của trường.
Hiệu trưởng tổ chức các hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự,đăng ký đăng nhập slot go88 tài chính, tài sản, hợp tác trong nước, quốc tế và nhiều hoạt động khác. Hiệu trưởng cũng là thành viên hội đồng trường.
Thực tế đến nay, nhiều trường vẫn lúng túng. Hồi tháng 8/2023, đại diện trường Đại học Y Hà Nội từng cho biết không làm sao xác định được ai là người đứng đầu trong quá trình thực hiện tự chủ do chưa có văn bản pháp luật nào quy định việc này.
GS Nguyễn Đình Đức phát biểu tại hội thảo, ngày 14/12. Ảnh: DHV
Ngoài ra, cơ chế, chính sách về tự chủ đại học hiện nay còn chồng chéo. GS Nguyễn Đình Đức ví dụ theo quy định 125 của Trung ương Đảng, chủ tịch hội đồng trường đồng thời là bí thư đảng ủy. Trong khi Luật Giáo dục yêu cầu vị trí này là người có uy tín, có thể là người ngoài trường.
"Nếu chủ tịch hội đồng trường phải là bí thư đảng ủy thì làm sao người ngoài có thể giữ chức này được. Quy định như vậy rất mâu thuẫn, khó khả thi", ông Đức nói.
Một vấn đề khác được ông Đức đặt ra là bình đẳng giữa đại học công và tư. Các trường công lập có bộ chủ quản, được đầu tư theo kế hoạch 5 hoặc 10 năm nhưng các trường dân lập thì không. Hiện, các chiến lược, đề án cấp quốc gia vẫn ưu tiên cho các trường công, ít đề cập đến trường tư
Ông cho rằng cơ quan quản lý phải đầu tư, tạo cơ hội tương đương giữa hai nhóm này. Nhà nước có thể đầu tư cho các trường tư nếu họ có nhóm nghiên cứu mạnh, tham gia đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu quốc gia.
Ở khía cạnh tích cực, ông Đức nhìn nhận tự chủ đại học đã "thổi luồng gió mới" giúp các trường phát triển, vươn lên mạnh mẽ. Biểu hiện là nhiều trường vào bảng xếp hạng thế giới, với thứ hạng ngày càng tốt, đầu tư cơ sở vật chất, tăng lương cho giảng viên. Các trường đều thực hiện kiểm định chất lượng, tiếp cận với những tiêu chuẩn quốc tế.
Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực từ tháng 7/2019. Điểm nổi bật là mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học; đổi mới quản trị, quản lý đào tạo đại học và đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện thực hiện tự chủ đại học...
Lệ Nguyễn
- Trang Trước:Học văn bằng 2 có thể vào công chức không?
- Trang Sau:Cù lao nào là khu dự trữ sinh quyển thế giới?